Theo số liệu từ Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA), Việt Nam hiện có 21 nhà máy nhiệt điện than đang hoạt động, với tổng công suất lắp đặt khoảng 14.310 MW. Dự kiến, đến năm 2030 sẽ tăng lên 65 nhà máy, gấp 3 lần so với hiện tại.
Sự kiện: Philippines. Các nhà máy điện than sẽ phải giảm dần. Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và công ty bảo hiểm Prudential có trụ sở tại Vương quốc Anh dự kiến sẽ công bố kế hoạch đầu tư đầy tham vọng nhằm cắt giảm lượng khí thải carbon ở Châu Á tại hội ...
Quá trình đốt than để sản xuất điện sẽ sản sinh ra nhiều chất khí ô nhiễm gồm sulphur dioxide (SO 2), nitrogen dioxide (NO 2), carbon dioxide (CO 2) các vi hạt rắn (PM), các kim loại nặng và các đồng vị phóng xạ. Ô nhiễm do …
Ngoài các dự án điện than mới, năm quốc gia châu Á trên cũng vận hành gần 3/4 số nhà máy điện than toàn cầu hiện tại, với 55% ở Trung Quốc và 12% ở Ấn Độ. Báo cáo cảnh báo rằng khoảng 27% công suất điện than hiện tại đã không thể sinh lãi và 30% còn lại gần hòa ...
Địa nhiệt ở Việt Nam. Để nhà máy điện hoạt động hiệu quả, đòi hỏi nguồn địa nhiệt phải từ 120-150oC trở lên. Thông thường nước từ nguồn nhiệt được bơm đến bộ tách hơi, phần hơi nước tách ra được chuyển đến tua bin …
Lợi thế của các nhà máy nhiệt điện đốt than Nhiên liệu hóa thạch hiện được sử dụng nhiều nhất cho sản xuất điện. Theo thống kê của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), trong cơ cấu sản xuất điện của thế giới hiện nay, các nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt) được ...
Đoạn tuyệt điện than. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng HSBC và Công ty Bảo hiểm Prudential dự kiến công bố tại Hội nghị Khí hậu COP26 Liên Hiệp Quốc vào tháng 11 kế hoạch đầu tư mua lại và dừng hoạt động …
Thực trạng của nhiệt điện than ở nước ta. Hiện cả nước có trên 20 nhà máy nhiệt điện than đang hoạt động với tổng công suất lắp đặt 14,3 nghìn MW, tiêu thụ khoảng 45 triệu tấn than/năm. Với tỷ trọng hơn 40% tổng sản lượng điện, nhiệt điện than đang giữ vai ...
Xét cân đối nguồn điện đến năm 2030, các nguồn điện truyền thống giữ vai trò nòng cốt, dự kiến nhiệt điện than khoảng 31,8%, nhiệt điện khí (kể cả LNG) khoảng 29,2%, thủy điện 18%, năng lượng tái tạo gần 21%. Tuy nhiên, tới năm 2030 Việt Nam vẫn chưa có nguồn điện ...
Công suất lắp đặt của các nhà máy nhiệt điện than đã tăng đáng kể từ khoảng 3 GW năm 2010 lên 20,2 GW năm 2019 (chiếm khoảng 36% tổng công suất điện lắp đặt). Tính đến hết tháng 5/2021, sản lượng điện từ nhiệt …
Theo tính toán của EVN, để có lượng điện than cung cấp cho Việt Nam năm sau, tập đoàn này sẽ đốt khoảng 54 triệu tấn than. Điều này đồng nghĩa với mỗi ngày khoảng 150.000 tấn sẽ được tiêu thụ. Trong khi đó, khi đốt 10 tấn than sẽ có 3,3 tấn tro xỉ. Việc xử lý khối ...
Quá trình đốt than để sản xuất điện sẽ sản sinh ra nhiều chất khí ô nhiễm gồm sulphur dioxide (SO 2), nitrogen dioxide (NO 2), carbon dioxide (CO 2) các vi hạt rắn (PM), các kim loại nặng và các đồng vị phóng xạ. Ô nhiễm do các nhà máy nhiệt điện than gây ra có thể dẫn ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và gây ra ...
Một nhà máy nhiệt điện đốt than nhập khẩu (có nhiệt trị 26.000 kJ/kg, nhập về tới nhà máy với giá 1.500 VNĐ/kg) với công suất điện tinh phát lên lưới của nhà máy là 1.200 MW (2 tổ máy x 600 MW/tổ máy = 1.200 MW). Thời gian phát công suất thiết kế của nhà máy này đạt 5. ...
Cùng với sự phát triển của NĐT, xu thế sử dụng than trên thế giới ngày càng tăng. Sản lượng than của thế giới bình quân từ 2006-2016 tăng 1,5%/năm và năm 2017 tăng 3,2% so với 2016; trong đó chủ yếu là do: châu Á-TBD tương ứng là: 3,2%/năm và 2,7%; châu Phi: 0,6%/năm và 3,6%; CIS ...
Bên cạnh đó, các nhà máy đặt gần biển để thuận lợi cho việc nhập khẩu than. Theo số liệu được tổ chức CHANGE thu thập, trung bình 3,5 phút, một nhà máy nhiệt điện than 500 MW sẽ hút lên một lượng nước đủ để chứa trong một bể bơi tiêu chuẩn Olympic (2.500 m3) để làm mát hệ thống.
Nguyên lý hoạt động của nhà máy điện than. Điện than chiếm khoảng 40% tổng sản lượng điện của toàn thế giới. Phát triển điện than hiện đang là xu hướng đang được nhiều lựa chọn vì có thể tạo ra nguồn điện lớn và ổn định hơn so với nguồn dầu khí với giả ...
Nhà máy điện hạt nhân Bataan ở Philippines. (Ảnh: Reuters).Nhà máy điện hạt nhân Bataan tại được chính quyền Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos cho xây dựng vào năm 1977 để đối phó với khủng hoảng …
Như vậy, nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở Philippines và Đông Nam Á bị đưa vào "chế độ bảo dưỡng" dù chưa chạy ngày nào. Sau đó, những lời kêu gọi mở cửa nhà máy Bataan nổi lên trong cuộc khủng hoảng năng lượng …
10:52 | 07/07/2021. (Xây dựng) – Báo cáo mới nhất của tổ chức phi lợi nhuận nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến thị trường tài chính Carbon Tracker cho biết, 99% nhà máy điện than mới tại Việt Nam sẽ không mang đến lợi ích kinh tế và gây lãng phí khoảng 25 ...
Một nhà máy điện hạt nhân trị giá 2,3 tỷ USD đã được xây dựng tại Bataan theo lệnh của tổng thống Marcos, cách thủ đô Manila khoảng 100 km về phía bắc vào cuối những 1970 và …
5 quốc gia châu Á với kế hoạch xây dựng 80% số nhà máy điện than mới trên thế giới đang đe dọa các mục tiêu khí hậu của Thỏa thuận Paris dù nguồn năng lượng tái tạo ít tốn kém hơn vẫn luôn sẵn có, theo nhận định từ báo cáo mới nhất công bố ...
Kiến nghị dừng các dự án nhiệt điện than. Tỉ lệ nguồn cấp điện từ nhiệt điện than và năng lượng tái tạo (giai đoạn đến năm 2020) Cột ống khói cao 210m của Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2 (Tuy Phong, Bình Thuận) thải khói …
Tổ chức tài chính này nhận định: "Năng lượng tái tạo mới sẽ cạnh tranh với các tổ máy điện than hiện có ở Việt Nam vào năm 2022" và nêu rằng: "Theo tính toán từ tổ chức tài chính Carbon Tracker, các nhà máy điện than mới đang trong kế hoạch xây dựng tại Việt Nam ...
Cần có cái nhìn đúng về Nhà máy nhiệt điện than. Đây là nội dung chính của Hội thảo được Bộ Công Thương phối hợp với Báo Lao động tổ chức sáng ngày 13/12 tại Hà Nội. Theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, đến năm 2030, cả nước sẽ có hơn 70 nhà máy nhiệt điện ...
Sau khi mua lại nhà máy nhiệt điện than, các đối tác sẽ cho các nhà máy này nghỉ hưu sớm hơn vòng đời trung bình từ 30 đến 40 năm. Họ hy vọng sẽ dành ít hơn một năm để gây quỹ cho việc thí điểm và chứng minh việc mua lại thành công tại COP27 vào năm 2022.
Vì vậy, sau 2020, Việt Nam có khả năng không cần xây dựng thêm các nhà máy điện than mới mà vẫn đảm bảo được hệ thống năng lượng an toàn và khả thi về kinh tế. Nghiên cứu này dựa theo phương pháp chạy mô hình lựa chọn các nguồn điện có chi phí thấp nhất. Khi xem ...