(TN&MT) - Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã dành 6 điều quy định rõ ràng về việc phân loại, lưu giữ, chuyển giao; chi phí thu gom vận chuyển; xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH). …
Theo đó, quy định về quản lý chất thải nguy hại hướng dẫn về yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý đối với chủ nguồn thải chất thải nguy hại như sau: "1. Bao bì CTNH: 1.1. Bao bì CTNH (vỏ cứng hoặc vỏ mềm) bảo đảm lưu giữ an toàn CTNH, không bị hư hỏng, rách vỡ ...
Theo Điều 32 Nghị định số 38/2015/NĐ – CP, yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường như sau: "1. Có báo cáo đánh giá tác động môi trường được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt đối …
Thứ nhất, chất thải điện tử có thể gây tác hại đến đất của một khu vực. Khi chất thải điện tử bị phân hủy, nó sẽ giải phóng các kim loại nặng độc hại như chì, asen và cadmium... Khi những chất độc này ngấm vào đất, chúng sẽ ảnh hưởng đến cây cối trong khu vực, từ đó dễ dàng xâm nhập vào nguồn cung cấp thực phẩm của người dân địa phương.
Làm thế nào để soạn thảo quy trình quản lý chất thải. Bước 1: Đánh giá, phân loại chất thải. Bước 2: Lưu trữ chất thải. Bước 3: Dán nhãn cho chất thải. Bước 4: Vận chuyển và xử lý chất thải. Bước 5: Kế hoạch cho các trường hợp khẩn cấp. Bước 6: Đào tạo ...
Chất thải rắn công nghiệp thông thường là chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc danh mục chất thải nguy hại và không thuộc danh mục chất thải công nghiệp phải kiểm soát có yếu tố …
Thiết bị lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường phải đáp ứng các yêu cầu sau: a) Đảm bảo lưu giữ an toàn, không bị hư hỏng, rách vỡ vỏ. b) Bao bì mềm được buộc kín và bao bì cứng có nắp đậy kín để đảm bảo ngăn chất thải rò rỉ hoặc rơi vãi ra môi trường.
Định nghĩa chất thải nguy hại, rác nguy hại. Chất thải nguy hại là tất cả những rác thải có chứa các hợp chất có chứa các đặc tính nguy hiểm như: dễ cháy nổ, độc hại, gây ngộ độc, dễ lây nhiễm, phóng xạ, hôi thối, ăn mòn.. và các đặc …
CÁC YÊU CẦU VỀ CHẤT THẢI ĐỘC HẠI CHO BỘ PHẬN THẢI RA SỐ LƯỢNG ... xác định xem có bất kỳ chất thải rắn nào bạn tạo ra là nguy hiểm ... độc hại cũng có thể tiến hành xử lý không bằng nhiệt đối với chất thải trong các đơn vị tích lũy mà không có giấy phép ...
Nếu chất thải không bị xáo trộn, Tổ phân loại sẽ đối chiếu với Chứng từ quản lý chất thải nguy hại để xác định loại chất thải và bốc dỡ xuống phương tiện. Nếu chất thải đã bị xáo trộn, Tổ phân loại tiến hành phân loại sơ bộ dựa theo …
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh. 1. Nghị định này quy định về: Quản lý chất thải bao gồm chất thải nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, sản phẩm thải lỏng, nước thải, khí thải công nghiệp và các chất thải đặc thù khác; bảo ...
4. Yêu cầu đối với cơ sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường. Điều 32 Nghị định 38/2015/NĐ-CP, Khoản 15 Điều 3 Nghị định 40/2019/NĐ-CP quy định các yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường như sau:
Nó đánh dấu luật về chất thải điện tử toàn diện đầu tiên trên thế giới và điều thú vị là nó tuân theo một cách tiếp cận tương tự như ở nhiều bang của Hoa Kỳ, đặt "trách nhiệm của nhà sản xuất" lên các nhà sản xuất và khiến họ chịu trách …
Chất thải y tế bao gồm chất thải y tế thông thường và chất thải y tế nguy hại, trong đó chiếm phần lớn (khoảng 80-90%) là chất thải y tế thông thường, chỉ khoảng 10-20% là chất thải y tế nguy hại bao gồm chất thải lây nhiễm và chất thải hóa học nguy hại yêu cầu phải quản lý đúng quy định để bảo ...
Điều 36. Hiệu lực, trách nhiệm thi hành. 1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 9 năm 2015. Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại hết hiệu lực thi hành kể ...
Trường hợp chủ xử lý chất thải nguy hại đồng thời là chủ xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường hoặc chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt thì được tích hợp các báo cáo, hồ sơ, tài liệu, nhật ký cho cả việc quản lý chất thải nguy hại và chất thải rắn sinh hoạt hoặc chất thải rắn công ...
Bước 3: Báo cáo Lãnh đạo phòng trường hợp chứng từ chất thải nguy hại không xác nhận đầy đủ hoặc không hợp lệ. Bước 4: Ra văn bản yêu cầu chủ nguồn thải phải điều chỉnh, khắc phục hoặc có biện pháp xử lý,… và …
Chất thải nguy hại là các loại rác thải có chứa các hợp chất có các đặc tính nguy hiểm như: gây ngộ độc, dễ lây nhiễm, phóng xạ, dễ cháy nổ, hôi thối, ăn mòn,…. Đây là loại chất thải tạo nên mối đe dọa đáng kể hoặc tiềm ẩn đối …
Xử phạt hành vi vi phạm về quản lý chất thải nguy hại 1. Khái niệm Theo khoản 20 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường, định nghĩa chất thải nguy hại như sau: "Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây nhiễm độc hoặc có đặc tính nguy hại khác."
Chất thải lỏng, bùn thải dạng nhão hoặc chất thải có các thành phần nguy hại dễ bay hơi phải chứa trong bao bì cứng không vượt quá 90% dung tích hoặc mức chứa cao nhất cách giới hạn trên của bao bì là 10 (mười) cm. 1.2. Trước khi vận chuyển, bao bì phải được dán nhãn rõ ràng, dễ đọc, không bị mờ và phai màu.
Yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý đối với chủ nguồn thải CTNH 1. Chủ nguồn thải CTNH thực hiện các trách nhiệm theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP với các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý quy định từ Khoản 2 đến Khoản 9 Điều này. 2.
Từ đó, có thể đề xuất những giải pháp cải thiện và tăng cường công tác quản lý CTR trong thời gian tới. 1. Phát sinh chất thải rắn trên thế giới. Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt …
Quản lý chất thải công nghiệp nguy hại ở Việt Nam: Hiện trạng và định hướng công nghệ xử lý. Ngành công nghiệp phát triển dẫn tới lượng chất thải rắn công nghiệp ở nước ta những năm gần đây phát sinh rất lớn, trong đó có chất thải nguy hại. Vấn đề chính ...
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, phát sinh chất thải rắn (CTR) ở Việt Nam đang ngày càng gia tăng, trở thành vấn đề môi trường bức xúc. Gần đây, Chính phủ đã yêu cầu giao Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) làm cơ quan đầu mối thống nhất quản lý về chất ...
Những con số đáng báo động về lượng rác thải điện tử hàng ngày được thải ra môi trường đang dấy lên mối lo ngại lớn đối với môi trường sống và sức khỏe con người. Trong khi đó, ngành công nghiệp điện tử ngày càng phát triển và việc thu gom, tái chế, xử lý rác thải điện tử còn nhiều hạn chế ...
Trong khi tiêu chí của Chương trình Việt Nam tái chế là hỗ trợ thay đổi nhận thức của người tiêu dùng về tác hại của rác thải điện tử cũng như việc thải bỏ đúng cách. Vì thế, không có chính sách ưu đãi hay trao đổi vật chất để nhận rác thải điện tử. Bên ...
Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế, chất thải nguy hại phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân đã được phân loại theo quy định không phải chi trả giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý. Đối với các loại chất thải rắn khác thì phải được chứa đựng ...
Cuốn sổ tay này chỉ giải thích các yêu cầu của liên bang đối với quản lý chất thải nguy hại. Rất nhiều các cơ quan thực thi (ví dụ: các tiểu bang) có các quy định riêng về chất thải nguy hại dựa trên các quy định về chất thải nguy hại của liên bang. Một số sử dụng
Phân loại chất thải nguy hại. Phân loại chất thải nguy hại và xử lý đúng cách sẽ giúp cho con người và môi trường tránh được những nguy cơ tìm ẩn. Để phân loại đúng cách cần xác định chất thải nguy hại. Việc phân loại chất thải nguy hại vô cùng quan trọng, cần ...
HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ RECYCLING OF ELECTRONIC WASTE IN VIETNAM AND SOME RECOMMENDATIONS Nguyễn Thu Hiền*, Trần Phương Thảo TÓM TẮT Cùng với sự bùng nổ của khoa học công nghệ, điện tử là một ngành mũi