Năm 2020, tổng sản lượng điện của nước này sản xuất là 265 TWh tương đương với 265 tỷ kWh (1 TWh = 10^9 kWh). Trong khi đó, sản lượng điện của Việt Nam năm 2021 là 256,7 tỷ kWh. Như vậy, sản lượng điện của hai nước là tương đương.
Ví dụ theo số liệu năm 2015 của Cơ quan Năng lượng thế giới (IEA), ba nguồn cung điện lớn nhất thế giới là nhiệt điện than 39,3 %, nhiệt điện khí 22,9%, thủy điện 16% còn ở Việt Nam lần lượt là thủy điện 36,6%, nhiệt điện …
Sky's the Limit phát hiện ra rằng khoảng 60% tài nguyên mặt trời và 15% tài nguyên gió của thế giới đã mang lại lợi ích kinh tế lớn hơn so với việc sản xuất nhiên liệu hóa thạch tại địa phương. Đến năm 2030, tất cả năng lượng mặt trời và hơn một nửa nguồn năng lượng gió gió có khả năng mang lại lợi ...
Công nghiệp điện gió thế giới và các dự án ở Việt Nam 2012 ... ước lượng vào khỏang 165.000 GWh và 208.000 GWh cho những năm này thiếu hụt điện Theo dự báo của Viện Năng lượng Nguyên tử Quốc gia thì vào năm 2020, nếu theo đúng tiến độ thì công suất điện hạt nhân sẽ ...
Trang trại điện mặt trời lớn nhất thế giới là Công viên năng lượng mặt trời Bhadla ở Ấn Độ, với công suất 2.700 MW. Công viên năng lượng mặt trời khổng lồ này trải dài trên tổng diện tích 56 km2. Nhà máy năng lượng mặt trời lớn nhất trên thế giới nằm ở một ...
triển kinh tế OECD (non-OECD) chiếm 57% sản lượng điện sản xuất trên thế giới, tăng hơn 2 lần so với con số 28% vào năm 1974. Sản lượng điện sản xuất từ các nước non-OECD vượt sản lượng điện của các nước thuộc OECD từ 2011 và liên tục tăng cao sau đó.
Theo Cơ quan Thông tin năng lượng Mỹ, xuất khẩu LNG của Mỹ trong nửa đầu năm nay tăng 12% so với sáu tháng cuối năm 2021, lên mức trung bình 11,2 tỷ foot khối (khoảng 317,2 triệu m3). Đảm bảo cung ứng đủ điện cho sản xuất, kinh …
Theo báo cáo từ IEA, sản lượng điện toàn cầu từ than đá ước tính tăng 9% vào năm ngoái, tkéo theo việc sản xuất điện từ than đá chiếm khoảng 30% lượng khí thải CO2 toàn cầu. ... nên than vẫn là yếu tố cần thiết để giảm nghèo năng lượng trên toàn thế giới. Khoảng ...
Hồi tháng 9/2021, năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối) đạt 22,68 tỷ kWh, chiếm 11,8% tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thốn g. Trong 10 tháng năm 2021, điện sản xuất của EVN và các Tổng Công ty Phát điện (kể cả các công ty cổ phần) đạt 104,12 tỷ kWh, chiếm gần 50% sản ...
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) công bố báo cáo cho biết, thế giới sẽ đạt kỷ lục mới về công suất điện tái tạo trong năm nay với năng lượng điện mặt trời dẫn đầu ở Trung Quốc và châu Âu nhưng đà tăng trưởng này có thể giảm vào năm 2023. Theo báo cáo của IEA, trong năm 2021 thế giới đã sản xuất thêm 295GW điện tái tạo.
Tỷ lệ năng lượng tái tạo như vậy được xem là khá cao so với thực tế vận hành hệ thống điện nhiều nước trên thế giới [4]. Do các nguồn điện mặt trời có đặc tính vận hành không ổn định, số giờ vận hành thấp (khoảng 4 tiếng/ngày) và không thể phát điện vào ...
Một báo cáo về môi trường của Liên Hợp quốc mới đây cũng cảnh báo, chỉ cần có hành động của 6 quốc gia cũng có thể giúp loại bỏ 82% dự án điện than đang trong quá trình tiền xây dựng còn lại trên thế giới. Trong đó, chỉ riêng Trung Quốc đã chiếm 55% số dự án ...
Tỷ lệ (phần trăm) của năng lượng gió & mặt trời trong tổng điện năng các nước.[18/10/20] Trại điện gió ngoài khơi mạnh nhất thế giới sẽ có tại bang Massachusetts (Mỹ).[17/12/20] Công nghệ điện mặt trời nổi – một bước tiến mới về …
Theo báo Washington Post, sự phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19 - dẫn tới nhu cầu năng lượng tăng cao - là nguyên nhân chính đằng sau cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay. Khi đại dịch COVID-19 tấn công thế giới vào …
IEA cho biết sản lượng điện toàn cầu từ than đá dự kiến đạt 10.350 terawatt giờ vào năm 2021, tăng 9%. Nhu cầu than tổng thể, bao gồm cả các ngành như xi măng và thép, dự kiến sẽ tăng 6% trong năm nay. Báo cáo của IEA cho …
Vấn đề an ninh năng lượng của thế giới đang trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Theo thống kê, các nguồn năng lượng con người đang tiêu thụ: 41,7% dầu mỏ; 24,7% than; 21% ga; 6% năng lượng nguyên tử; 6% thủy điện và năng lượng gió, mặt trời, địa nhiệt, năng lượng sinh học, thủy triều… chỉ chiếm khoảng ...
Thông qua các báo cáo đặc biệt của Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (ICPP) hay những thông tin cập nhật về chính sách năng lượng của nhiều quốc gia trên thế giới, nhiệt điện than luôn được đề cập đến như một nguồn năng lượng sử dụng nhiên liệu hóa thạch gây phát thải khí nhà kính cần được cắt giảm.
Năng lượng địa nhiệt có tiềm năng đáng kể. Năm 2011, báo cáo của IEA cho biết điện địa nhiệt có tiềm năng đạt khoảng 3,5% sản lượng điện thế giới. Điều này giúp toàn cầu giảm dần 800 triệu tấn khí thải CO 2 mỗi năm.
Nguồn: IEA. Theo báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), sản xuất than trong nước ở Trung Quốc và Ấn Độ đã giúp thúc đẩy đầu tư toàn cầu tăng 10% vào năm 2021. IEA dự kiến sẽ tăng sản lượng thêm 10% trong năm nay khi Trung Quốc và Ấn Độ cố gắng ngăn chặn tình ...
Vì vậy, phân khúc năng lượng tái tạo toàn cầu tiếp tục phải đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2022 này. 4. Thị trường 2022 sẽ không thiếu dầu: WoodMac dự báo nhu cầu dầu sẽ tăng mạnh vào năm 2022 khi tiêu thụ toàn cầu tiếp tục phục hồi ở mức trước đại ...
Từ năm 2011 đến năm 2021, sản lượng điện từ than tăng chậm hơn (1,2% / năm) hơn thủy điện (2,0%), khí đốt (2,8%), gió (15,5%) và năng lượng mặt trời (31,7%). Kết quả là, thị phần than trong tổng sản lượng điện trên toàn thế giới đã giảm 36,0% vào năm 2021 so với mức đỉnh gần đây là 40,8% vào năm 2013.
Đằng sau mọi sự may mắn, đều tiềm tàng những nỗ lực tích lũy từng ngày Nhà văn Pháp Romain Rolland từng nói: "Mọi nỗ lực đều không phải vô ích, có lẽ nó sẽ "bặt vô âm tín" trong nhiều năm, nhưng...
phán xong hợp đồng bán điện (PPA). Vì giá khí LNG thế giới biến động và Việt Nam đến nay vẫn chưa thông qua cơ chế giá FIT điện từ khí. Mặt khác, cơ chế giá FIT điện cho nguồn năng lượng tái tạo đang dần hết hiệu lực, kéo theo những khó khăn cho điện khí.
Rahul Tongia, thành viên cấp cao Trung tâm Tiến bộ Kinh tế và Xã hội có trụ sở tại New Delhi, cho biết sản lượng điện than của nước này đạt kỷ lục vào tháng 4. Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) báo cáo tháng trước rằng sản xuất than trong nước ở Trung Quốc và Ấn Độ đã giúp thúc đẩy đầu tư toàn cầu lĩnh vực này tăng 10% vào năm 2021.
Vì vậy, cần đổi mới tư duy về chiến lược an ninh năng lượng quốc gia đến năm 2030 và sau năm 2030. Về những nguyên nhân và thách thức phát triển ngành than, cũng như ngành khai khoáng cung cấp đầu vào cho an ninh năng lượng quốc gia, riêng về than, ông Lê Minh Chuẩn cho rằng ...
Nhiều yếu tố tác động đã khiến giá năng lượng ở nhiều quốc gia trên thế giới tăng cao, trong đó Việt Nam cũng bị ảnh hưởng. Đường dây nóng: 0866.59.4498 - Thứ tư 20/07/2022 20:56
Theo báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), sản xuất than trong nước ở Trung Quốc và Ấn Độ đã giúp thúc đẩy đầu tư toàn cầu tăng 10% vào năm 2021. IEA dự kiến sẽ tăng sản lượng thêm 10% trong năm nay khi Trung …
Quy hoạch điện VIII đã thay thế công suất điện than này bằng khoảng 14 GW nguồn điện nền sạch hơn là điện LNG, còn lại bù bằng 12-15 GW các nguồn năng lượng tái tạo (do số giờ vận hành các dự án nguồn NLTT chỉ bằng khoảng 1/3 …
Việt Nam gia tăng số nhà máy điện chạy bằng than bất chấp những lời báo động về tác hại nặng nề lên môi trường. Đó là nội dung một bài viết ...
Trong năm 2012, chi phí vốn cho tuabin gió thấp hơn đáng kể so với năm 2008-2010. "Chi phí của điện gió đã giảm trong 2 năm qua khoảng 0,05 – 0,06 USD mỗi kWh, rẻ hơn 0,02 USD so với điện than" – một báo cáo năm 2011 của Hiệp hội Năng lượng Gió Hoa Kỳ viết.