Trung Quốc nắm trữ lượng đất hiếm lớn nhất, nhưng cũng là nước tiêu thụ nhiều hơn sản xuất. Điều này khiến Trung Quốc buộc phải nhập khẩu nguyên liệu từ Myanmar và cả Mỹ. Vị thế thống trị các thành phần kim loại chiến lược này của Trung Quốc sẽ không thể ...
Còn một điều nữa, do việc khai thác đất hiếm sẽ có tác động rất tiêu cực đến môi trường, vậy nên các nước phát triển như phương Tây họ rất hạn chế cấp phép để khai thác. Hơn nữa, trong đất hiếm có những nguyên tố vô cùng độc hại (có nhiều nguyên tố có tính phóng xạ). Vậy nên, nếu khai thác không đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường nặng nề.
Việc khai thác đất hiếm tàn phá môi trường rất nghiêm trọng - Ảnh: Earth Project. Trung Quốc bắn tiếng dùng đất hiếm làm vũ khí. TTO - Cơ quan chịu trách nhiệm chính sách kinh tế của Trung Quốc tuyên bố không chấp nhận việc sử …
điều đặc biệt là con người dùng tới 17 nguyên tố có trong đất hiếm dùng để sản xuất các bộ phận linh kiện có trong nhiều thiết bị, điển hình là điện thoại di động, pin năng lượng mặt trời, các motor điện mang hiệu suất cao, động cơ xe hơi dùng cả xăng và điện, nam cham trong các máy phát thủy điện cực nhỏ và kể cả các thiết bị dùng trong vũ trụ …
Mỹ tìm kiếm đồng minh để giảm phụ thuộc vào nguồn cung đất hiếm từ Trung Quốc. (Ảnh: Lynas) Cuộc chiến nhằm phá vỡ thế độc quyền đất hiếm của Trung Quốc cũng giúp Mỹ nhận ra rằng họ cần tìm kiếm đồng minh để giành lại một phần kiểm soát lĩnh vực này ...
Nghiên cứu viên của hai cơ quan đã tập trung vào nghiên cứu các hướng như: giảm lượng axit sử dụng, thay đổi điều kiện nung (thời gian, nhiệt độ), xử lý mẫu quặng trước khi nung, sử dụng Fe2(SO4)3 (dạng rắn) như một nguồn SO42- nhằm thay …
Vì vậy, việc khai thác đất hiếm cần được chú trọng nghiên cứu, tìm hướng đi thích hợp. Tình trạng khai thác và sử dụng đất hiếm trên thế giới Việc khai thác đất hiếm trên thế giới đã bắt đầu từ thập niên 50 của thế kỷ trước, trước tiên là các sa khoáng ...
Đất hiếm được sử dụng từ năm 1950 đến nay. Mĩ là nước đầu tiên có ngành công nghiệp khai thác đất hiếm. Cho đến khi Trung Quốc bắt đầu xuất khẩu chúng với giá rất thấp. Từ năm 2010, giá đất hiếm tăng vọt do Trung Quốc cắt …
Ứng dụng vi lượng đất hiếm phát triển sản phẩm nông nghiệp theo hướng sạch, an toàn và bền vững ... Bản ghi nhớ "Hợp tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp theo hướng sạch, ... kháng lại …
Đây là quan điểm của tác giả Liam Gibson, người đã viết rằng: " Phá vỡ sự kìm kẹp của Trung Quốc đối với đất hiếm nên là một sứ mệnh của AUKUS". AUKUS là một liên minh quân sự chiến lược giữa Hoa Kỳ, Vương quốc Anh và Úc được thành lập vào tháng 9/2021, tập ...
Tại sao lại có khái niệm đất hiếm chắc hẳn nhiều người chưa biết. Cùng chúng tôi tìm hiểu về khái niệm và những điều chưa biết về đất hiếm trong bài viết cung cấp thông tin hữu ích dưới đây. ... Hướng dẫn các cách mua bảo hiểm xe máy online tiện lợi, an toàn ...
Đặc điểm phân bố và trữ lượng đất hiếm. Hiện nay trữ lượng đất hiếm ở nước ta nằm trong khoảng 22 triệu tấn, xếp sau Trung Quốc và Brazil. Các mỏ đất hiếm gốc và vỏ phong hoá phân bố chủ yếu ở vùng Tây Bắc như Nam Nậm Xe, Đông Pao, Yên Phú…. Còn đất hiếm ...
Ảnh minh họa: nytimes. Chính phủ Nhật Bản đã quyết định chủ trương xây dựng cơ sở tái chế đất hiếm được thu hồi từ nước ngoài với mục tiêu cấu trúc chuỗi cung ứng bền vững trước dự báo nguồn cung đất hiếm ngày càng khó khăn khi xu hướng xe điện (EV) trở ...
Việt Nam có trữ lượng đất hiếm dự báo khoảng 22 triệu tấn. Tuy nhiên công nghệ chọn lọc, tinh luyện đất hiếm tại Việt Nam mới dừng lại ở mức độ phòng thí nghiệm, công suất thấp. "Việc nghiên cứu công nghệ của nhóm là giải pháp nâng cao giá trị đất hiếm ...
Các nguyên tố đất hiếm (REE), còn được gọi là kim loại đất hiếm hoặc (trong ngữ cảnh) oxit đất hiếm, hoặc các lanthanide (mặc dù yttrium và scandium thường được bao gồm dưới dạng đất hiếm) là một tập hợp 17 gần như không thể phân biệt được kim …
Mẫu đất hiếm Nậm Xe được đưa về chiết tách, định lượng khoáng chất. Ảnh: Nhóm nghiên cứu. Cuối năm 2015, nhóm nghiên cứu bắt đầu chuyến thực địa tại mỏ Nậm Xe, tiến hành lấy mẫu môi trường nền theo mùa để đánh giá hoạt độ phóng xạ trong khu mỏ và vùng lân cận, đồng thời thực hiện các công ...
Nếu điều này là sự thật thì giá trị của mỏ khoáng sản đất hiếm này có thể lên với vài nghìn tỷ USD. Tổng trữ lượng khai thác và sử dụng đất hiếm sẽ đủ cung cấp cho toàn thế giới trong khoảng 800-900 năm nữa.
• Người ta có thể tìm thấy các nguyên tố đất hiếm ở trong các lớp trầm tích, các mỏ quặng và cát đen. Đất hiếm được tổ chức USPTO sắp xếp vào dạng …
Nhật Bản đang hướng tới Việt Nam như nguồn cung cấp đất hiếm - vốn được sử dụng trong các sản phẩm công nghệ cao như máy tính xách tay, điện thoại ...
Khi khai thác đất hiếm, môi trường xung quanh các mỏ và những trung tâm xử lý quặng đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hai tình trạng nghiêm trọng nhất thường được nhắc đến là ô nhiễm không khí và ô nhiễm đất. Quá trình thực hiện khai thác đất hiếm bằng công nghệ ...
Đây là danh sách các nguyên tố đất hiếm, là kim loại. ... Điều này bao gồm số nguyên tử từ 57 đến 71, cũng như 39 (yttrium) và 21 (scandium): ... Chúng tôi cung cấp hướng dẫn, mẹo và tài nguyên để giúp bạn hiểu thêm về thế giới xung quanh chúng ta. …
Cách xem hướng đất trên sổ đỏ. Bước 1: Mở trang thứ 3 của sổ đỏ. Quan sát kỹ phần sơ đồ thửa đất. Bước 2: Quan sát phía bên góc phải trang 3 sẽ thấy ký hiệu B viết tắt Hướng Bắc, đi kèm là dấu mũi tên chỉ hướng Bắc. Bước 3: Quan sát sơ đồ, xác định ...
Thuộc tính chung của đất hiếm. Những đặc tính chung này áp dụng cho cả lantan và actinide. Đất hiếm là kim loại bạc, trắng bạc, hoặc xám. Các kim loại có độ bóng cao nhưng dễ bị xỉn trong không khí. Các kim loại có tính dẫn điện cao. Đất hiếm có nhiều đặc tính chung.
Đất hiếm: nguồn xung đột mới. Huỳnh Hoa (TBKTSG) – Cuộc tranh cãi về đất hiếm âm ỉ đã từ lâu (*) bỗng bùng lên thành một đề tài nóng trong những ngày cuối tuần qua, có nguy cơ phủ bóng lên các diễn đàn kinh tế và ngoại giao quốc tế.. Hôm Chủ nhật 24-10, báo New York Times cho biết Bộ trưởng Thương mại ...
Giá đá quý Painite rất đắt, dao động từ 50.000 đến 60.000 USD khi sở hữu 1 cara. Điều này đã cho thấy mức độ quý hiếm của chúng trên thị trường. Tính đến nay, trên thế giới chỉ tồn tại 20 mẫu đá Painite có màu đỏ, cam và nâu. Painite là loại đá có màu đỏ cam và ...
Nam châm đất hiếm có những nhược điểm chung thuộc về đặc tính vật lý: Độ bền kém do các nguyên tố đất hiếm có hoạt tính hóa học cao, dễ bị oxy hóa. Các nam châm thường phải được phủ keo bảo vệ để chống oxy hóa. Giá thành cao (do các chứa hàm lượng lớn các ...
Dù Việt Nam và Brazil có trữ lượng kim loại đất hiếm đứng thứ 2 và thứ 3 với trữ lượng lần lượt là 22 triệu tấn và 21 triệu tấn, nhưng sản lượng khai thác của Việt Nam và Brazil chỉ khoảng 1.000 tấn mỗi năm. Trong khi đó, Mỹ có trữ lượng 1,5 triệu tấn đất ...
Đất hiếm được sử dụng trong y tế, bao gồm việc sản xuất các thiết bị phẫu thuật, thuốc trị ung thư, máy tạo nhịp tim, thuốc viêm khớp. Bên cạnh đó, chúng cũng có thể được tìm thấy trong ống nhòm, động cơ máy bay, hoặc chất phụ gia trong hệ thống khí thải xe hơi nhằm giảm phát thải. Đất hiếm còn có thể sử dụng để điều chế thuốc
Theo đó, điều kiện xuất khẩu đất hiếm trong thủ tục giấy phép xuất khẩu đất hiếm là: – Chỉ có doanh nghiệp mới được phép xuất khẩu khoáng sản. – Khoáng sản được phép xuất khẩu khi đáp ứng đồng thời các điều kiện sau: + Đã qua chế biến và có tên trong ...
Đất hiếm được tìm thấy khắp nơi trên bề mặt vỏ trái đất. Tuy nhiên, điều đáng kể là chúng thường được phân bố với trữ lượng thấp, khó khăn và đắt đỏ trong khai thác. Top 10 quốc gia có trữ lượng đất hiếm trên Thế giới Vị trí của Việt Nam trên bản đồ đất hiếm Thế giới