· Ngoài nỗi lo về tình trạng khai thác cá tôm, săn bắt động vật hoang dã, KBT Lung Ngọc Hoàng còn đang phải đối phó với nhiều nguy cơ khác. Hiện nay đang có 19 hộ dân khai thác trái phép 14,12 ha rừng tràm nằm ở 3 phân khu: phân khu phục hồi sinh thái, phân khu hành chính dịch vụ du lịch và phân khu khoa học ...
Thời gian qua, Đội Kiểm lâm cơ động và phòng cháy, chữa cháy rừng số 1 (viết tắt: Đội 1) thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam đã tăng cường nhiều công tác quản lý, qua đó kịp thời phát hiện, xử lý hàng chục trường hợp liên quan đến hoạt động khai thác lâm – khoáng sản, động vật hoang dã trái phép ...
Từ bỏ thói quen ăn động vật hoang dã chặn nguy cơ lây truyền dịch bệnh. Theo baotainguyenmoitruong. Bạn đang đọc bài viết Khai thác động vật hoang dã trực tiếp gây ra nhiều loại virus lây lan sang người. Thông tin phản ánh, liên hệ đường dây nóng : …
Ngày 1/2, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên cho biết trong năm 2020, Trung tâm đã ghi nhận 2.907 vụ việc vi phạm về động vật hoang dã, hầu hết do người dân thông báo đến đường dây nóng miễn phí về bảo vệ động vật hoang dã 1800-1522.Con số này gần gấp đôi số lượng vụ việc trung tâm ghi nhận trong năm 2019.
Đem động vật hoang dã về để nuôi khai thác làm dược phẩm cho con người là việc làm thế ... C. Hoàn toàn có hại cho động vật. D. Hoàn toàn có lợi cho động vật. Theo dõi Vi phạm Sinh học 7 Bài 1 Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Giải bài tập Sinh học 7 Bài 1. Trả ...
Một TVC ngắn về đề tài bảo vệ động vật hoang dã được nhóm chúng mình làm trong bài đồ án thành phần cuối ở trường đại học Kiến Trúc Hà Nội.Tvc ...
Trong phạm vi bài viết này, Luật Hoàng Anh sẽ làm rõ các nội dung về loài hoang dã bị cấm khai thác và loài hoang dã được khai thác có điều kiện trong tự nhiên theo Điều 44 Luật Đa dạng sinh học số 32/VBHN-VPQH ngày 10 tháng 12 năm 2018 (sau đây được gọi là Luật Đa dạng sinh học năm 2018).
Nâng cao nhận thức không tiêu thụ động vật hoang dã. Thứ Ba, 17/11/2020 11:00 GMT+7. (Thethaovanhoa.vn) - Khai thác và sử dụng không bền vững tài nguyên động vật hoang dã được cho là một trong những mối đe dọa chính đối với công tác bảo tồn đa dang sinh học tại Việt Nam và ...
Các loài động vật hoang dã quý hiếm nhưng không bị cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại – Các loài động vật nguy cấp quý hiếm, bị hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại được quy định tại Phụ lục II, III của Công ước CITES và Nhóm IIB nghị định 36/2006/NĐ-CP.
· Động vật hoang dã, đặc biệt là động vật hoang dã có trong sách đỏ; thường được nhiều người đồn đại với khả năng chữa được bách bệnh. Chưa biết thực hư lời đồn này ra sao; chỉ biết lượng lớn động vật hoang dã quý, hiếm đang …
Ngày 28/8, bà Bùi Thị Hà, Phó Giám đốc Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên nhận định, Việt Nam đã có những thành tựu và chuyển biến rõ rệt trong công tác đấu tranh với tội phạm về động vật hoang dã kể từ khi Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi có hiệu lực.
Khai thác động vật hoang dã trực tiếp gây ra nhiều loại virus lây lan sang người Thế giới - Mai Đan - 16:52 08/04/2020 (TN&MT) - Theo một nghiên cứu mới, tác động của con người đối với quần thể động vật trên toàn thế giới là …
Theo đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố "tăng cường công tác kiểm soát các hành vi khai thác, săn, bắt, vận chuyển, tàng trữ, buôn bán, tiêu thụ và sử dụng động vật hoang dã; tổ chức triệt phá dứt …
Theo đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố "tăng cường công tác kiểm soát các hành vi khai thác, săn, bắt, vận chuyển, tàng trữ, buôn bán, tiêu thụ và sử dụng động vật hoang dã; tổ chức triệt phá dứt điểm các đường dây buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật…".
Bên cạnh đó, tăng cường tuyên truyền về các quy định về bảo tồn và phát triển bền vững các loài động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ, cấm khai thác và được khai thác có điều kiện. Những quy định nghiêm cấm hành vi săn, bắt ...
Dựa trên thực tế diễn biến của hoạt động khai thác, buôn bán ÐVHD, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ loài nguy cấp, quý hiếm; tiếp tục hoàn thiện Bộ luật Hình sự năm 2015 và pháp luật liên quan công tác bảo tồn đa dạng sinh học; bảo vệ các loài nguy cấp, quý hiếm; phòng, chống săn bắt, vận ...
Trước sự kêu gọi của các tổ chức bảo tồn thiên nhiên về việc xiết chặt kiểm soát buôn bán động vật hoang dã nhằm phòng tránh các dịch bệnh trong tương lai, ngày 23/7/2020, Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg về một số giải pháp cấp bách quản lý động vật hoang dã, trong đó, yêu cầu dừng nhập ...
Kết quả cho thấy tính tới 2012, lượng động vật hoang dã đã giảm 58% so với hồi năm 1970 với mức giảm bình quân là 2%. Không hề có dấu hiệu chậm lại của sự suy giảm và do đó, tới năm 2020, các quần thể động vật có xương sống có thể sẽ giảm 67% nếu không có ...
Lo ngại động vật hoang dã bị khai thác SGGP Chủ Nhật, 7/10/2018 00:10 Xu hướng nuôi nhốt và trưng bày các loài động vật lạ, trong đó đa số là động vật hoang dã, ở các quán cà phê ở thủ đô Phnom Penh, Campuchia ngày càng phổ biến.
Đồng thời tổ chức kiểm tra, ngăn chặn, phát hiện và xử lý nghiêm minh các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định về săn, bắt, mua, bán, khai thác, vận chuyển, nuôi, giết mổ, kinh doanh, tàng trữ, xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu các loài động vật hoang dã nguy cấp quý, hiếm và sản phẩm từ động ...
Động, thực vật hoang dã được buôn bán trái phép qua Việt Nam gồm cả các loài được khai thác trong nước, ở khu vực Đông Nam A và Đông Phi. Các loài bị buôn bán cũng đa dạng, gồm các loài linh trường, gấu, tê tê, rùa, rắn, ngà voi, sừng tê giác, cá ngựa và vây cá mập và nhiều loài thủy/hải sản quý.
Nghiên cứu đã phát hiện ra việc chúng ta tiếp tục khai thác thế giới tự nhiên – thông qua săn bắn, buôn bán, suy thoái môi trường sống và đô thị hóa – làm thay đổi quần thể động vật có vú và dẫn đến sự gia tăng các bệnh động vật truyền nhiễm có thể lây sang người.
Thứ Ba, 17/11/2020 11:00 GMT+7 (Thethaovanhoa.vn) - Khai thác và sử dụng không bền vững tài nguyên động vật hoang dã được cho là một trong những mối đe dọa chính đối với công tác bảo tồn đa dang sinh học tại Việt Nam và đối với sự tồn tại nhiều loài động vật hoang dã bị đe dọa trên toàn cầu.
Hiệu lực của giấy phép khai thác loài động vật hoang dã thuộc Danh mục loài được ưu tiên bảo vệ được quy định tại Điểm a Khoản 5 Điều 11 Nghị định 160/2013/NĐ-CP Quy định về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ như sau:
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh. 1. Nghị định này quy định về hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền xử phạt và thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực Lâm nghiệp. 2.
Khai thác đá có thể chấm dứt sự di trú của động vật hoang dã tại Kenya by Mr.X · 22/09/2021 Một mỏ khai thác đá đang sử dụng chất nổ tại Vườn Quốc gia Amboseli của Kenya có thể đe dọa hành lang di trú của voi và các loài động vật hoang dã khác, theo ý kiến các nhà bảo tồn.
Khó khăn đặt ra hiện nay là thẩm quyền điều tra, xử lý của cơ quan Hải quan đối với loại tội phạm này còn nhiều hạn chế. Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp hàng đầu cam kết vì động vật hoang dã. Cùng hành động đấu tranh …
Mỗi loài động vật thích nghi với một sinh cảnh nhất. định và có các tập tính hoạt động, kiếm ăn khác nhau. - Cần có các biện pháp bảo đảm để động vật nuôi không thoát ra môi. trường tự nhiên và các loài từ ngoài môi trường không xâm nhập vào trại. nuôi. - Cần ...
Tuy nhiên, tình hình khai thác, vận chuyển, kinh doanh động vật hoang dã diễn ra phức tạp, một số tổ chức, cá nhân chưa nhận thức và chấp hành đúng quy định của pháp luật về bảo vệ và quản lý động vật hoang dã, số lượng cơ sở vi phạm trong lĩnh vực khai thác, vận chuyển, kinh doanh động vật hoang dã trái phép vẫn còn diễn ra.
Khai thác đá có thể chấm dứt sự di trú của động vật hoang dã tại Kenya by Mr.X · 22/09/2021 Một mỏ khai thác đá đang sử dụng chất nổ tại Vườn Quốc gia Amboseli của Kenya có thể đe dọa hành lang di trú của voi và các loài động vật hoang dã khác, theo ý kiến các nhà bảo tồn.