Các nước lớn như Nga và Mỹ đều chưa có đường sắt cao tốc. Nếu Việt Nam xây dựng dự án này thì Việt Nam là nước nghèo nhất xây dựng đường sắt cao tốc. Cần nhớ rằng, đường sắt cao tốc 350 km/h là đường sắt có đẳng cấp cao nhất của thế giới, cả về hạ ...
200 km/giờ là hợp lý. Theo nghiên cứu của Bộ KH-ĐT, có thể thấy rằng đường sắt tốc độ cao hiệu quả khi khai thác tốc độ tối đa 200 km/giờ. Với phương án tốc độ tối đa 200 km/giờ, tổng mức đầu tư dự án sẽ còn 26 tỷ USD, giảm 32 tỷ USD so với mức hơn 58 tỷ ...
TS Nguyễn Minh Phong, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế xã hội Hà Nội. Ông này cho rằng, với tốc độ đường sắt 350 km/giờ ở Việt Nam sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro cao. "Thời tiết khí hậu của Việt Nam khắc nghiệt, đường sắt Bắc Nam đi qua nhiều địa hình hiểm ...
Đường sắt tốc độ cao được định nghĩa tại Khoản 10 Điều 3 Luật Đường sắt 2017. Cụ thể như sau: Đường sắt tốc độ cao là một loại hình của đường sắt quốc gia có tốc độ thiết kế từ 200 km/h trở lên, có khổ đường 1.435 mm, đường đôi, điện khí hóa.
Đường sắt tốc độ cao ở Trung Quốc là mạng lưới đường sắt dành riêng cho hành khách được thiết kế cho tốc độ 250–350 km/h (155–217 mph). Đây là mạng lưới mạng đường sắt cao tốc dài nhất thế giới và cũng được sử dụng rộng rãi nhất.. Vào cuối năm 2018, mạng lưới đường sắt cao tốc ở Trung ...
Được biết, Ả Rập Saudi, Maroc, Indonesia đang xem xét tuyến đường sắt cao tốc nối Jakarta, Bandung và Surabaya, những nước này cũng sẽ đối mặt với nguy cơ thua lỗ. Ngay cả nước Pháp và Nhật, khi xây dựng tuyến đường …
Tốc độ tàu tối đa 320km/h, dùng công nghệ hiện đại. Đề cập đến tốc độ chạy tàu, ông Phạm Hữu Sơn cho biết, dự kiến tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ được xây dựng mới để chạy riêng tàu khách, giai đoạn đầu khai thác tốc độ 160 - 200km/h với ...
Nếu làm đường sắt tốc độ dưới 200 km/h chạy riêng khách và hàng sẽ cần vốn đầu tư khoảng 46 tỷ USD, trong khi làm đường sắt tốc độ cao chạy 350 km/h cao hơn 15 tỷ USD. Từ các phân tích trên, tư vấn tiếp tục bảo lưu quan điểm nên đầu tư tuyến đường sắt tốc ...
TTO - Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam từ Hà Nội đến TP.HCM là dự án quan trọng quốc gia và ưu tiên đầu tư đoạn Hà Nội - Vinh và đoạn Nha Trang - TP.HCM giai đoạn 2021-2030.
2 Với vận tốc trên, thời gian chạy tàu giữa TP.HCM - Cần Thơ sẽ được rút ngắn chỉ còn 75 - 80 phút thay vì đi đường bộ mất từ 3-4 giờ như hiện nay. Tổng mức đầu tư đề xuất đến thời điểm tháng 6/2022 khoảng 170.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 7 tỷ USD. Đại ...
Liên minh châu Âu đã định nghĩa chi tiết tốc độ của đường sắt cao tốc là 245 km/h cho đường nâng cấp và 295 km/h trở lên với đường mới. Tại Nhật Bản các tuyến đường Shinkansen hoạt động với tốc độ hơn 260 km/h và được xây dựng bằng đường sắt khổ tiêu ...
ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC ĐẦU TIÊN CỦA ĐÔNG NAM Á ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ 欄 Hôm 11/7 vừa qua, CREC (China Railway Engineering Corporation) đã lắp đặt xong hộp...
Việc đầu tư, khai thác đồng thời hai tuyến đường sắt (mới và cũ) chở khách và hàng hóa trên cùng một hành lang không phải là phương án tối ưu. Trong tháng 1 vừa qua, TEDI đã nghiên cứu phương án xây mới tuyến đường sắt khổ 1.435 mm dải tốc độ từ 160 đến dưới 200 km/giờ và thấy phương án này có nhiều khiếm khuyết.
sathachlaixe.vn - Bộ trưởng Giao thông Vận tải Trương Quang Nghĩa cho rằng, vốn đầu tư cho dự án đường sắt tốc độ cao cần không dưới 40 tỷ USD. sathachlaixe.vn - Theo chiến lược phát triển đường sắt đã được Thủ tướng phê duyệt, sau năm 2050 Việt Nam sẽ có tuyến đường sắt đôi tốc độ cao 350 km/h.
Một số chuyên gia cho rằng, muốn hiện đại hóa đường sắt, việc đầu tư đường sắt tốc độ cao không thể chậm hơn nữa. Song, không phải muốn là làm được ngay. Trông chờ sức bật mới từ đường sắt tốc độ cao. Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam ngốn 58,7 ...
Nhưng với tốc độ 300 km/giờ, chúng ta sẽ mất 6 giờ để đi từ Hà Nội vào TP.HCM kể cả dừng đỗ ở ga, vì đường sắt từ Hà Nội vào TP.HCM là 1.540 km. Đấy là diện mạo đường sắt tốc độ cao trong tương lai. Như vậy, rõ ràng người dân sẽ chọn đường sắt cao tốc ...
Tōkaidō Shinkansen ( (Đông Hải Đạo Tân Cán Tuyến), ?) là một tuyến Shinkansen tốc độ cao của Nhật Bản, bắt đầu vận hành năm 1964 giữa Ga Tokyo và Shin-Ōsaka.Từ năm 1987, tuyến đường sắt này do công ty JR Tōkai điều hành; trước đó là JNR.Đây là tuyến đường sắt cao tốc với số lượng hành ...
Trung Quốc: Vượt qua phần còn lại của thế giới; Sau khi xây dựng đường sắt tốc độ cao trên các tuyến đường thông thường, năm 2006, Trung Quốc bắt đầu tăng ngân sách để xây dựng các tuyến đường sắt cao tốc chuyên dụng (từ 14 tỷ đô la năm 2004 lên 88 tỷ đô la năm 2009).
Về cách làm, ông cho rằng nên làm đường sắt với tốc độ vừa phải, đoạn nào đông khách nhất nên làm trước để giảm bớt chi phí. Chính vì vậy, tốc độ tối đa khoảng 200 km/h như Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra là phù hợp. Về thời gian từ Bắc vào Nam mất khoảng ...
Tuyến đường sắt tốc độ cao Shinkansen của Nhật Bản. Theo số liệu thống kê vào năm 2012, có khoảng 333 tàu Shinkansen hoạt động mỗi ngày giữa Tokyo và Osaka, chuyên chở 391.000 hành khách với tốc độ vận hành tối đa là 270 km/h. 2. Tàu Shanghai Maglev (tàu đệm từ Thượng Hải ...
Với nhiều tuyến đường sắt có tốc độ tối đa lên tới 350 km/h, hoạt động di chuyển giữa các tỉnh thành Trung Quốc đã hoàn toàn thay đổi, thế lấn át của ngành hàng không bị phá vỡ trên những tuyến giao thông bận rộn nhất. …
TS Nguyễn Minh Phong, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế xã hội Hà Nội. Ông này cho rằng, với tốc độ đường sắt 350 km/giờ ở Việt Nam sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro cao. "Thời tiết khí hậu của Việt Nam khắc nghiệt, đường sắt Bắc Nam đi qua nhiều địa hình hiểm ...
Điều cần chỉ rõ là tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam này sẽ rất khó tận dụng hết công suất đầu tư. Theo BCTKT cho thấy nếu vận hành ở tốc độ cao tốc thì sau năm 2030, những đoạn tuyến đầu tiên chỉ sử dụng hết khoảng 15% công suất thiết kế. Và tới tận sau ...
Nếu không xây dựng đường sắt tốc độ cao thì tổng năng lực của các loại phương thức vận tải trên hành lang vận tải Bắc-Ṇam (đường bộ, hàng không và đường biển) đến năm 2030 chỉ đạt khoảng 138 triệu hành khách/năm.
Vận tốc thiết kế 350 km/h, vận tốc khai thác 320 km/h, chỉ chở khách. Đường sắt hiện hữu được nâng cấp chỉ chở hàng. Tổng vốn đầu tư 58,71 tỷ USD. Do đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị Bộ Giao thông Vận tải nghiên cứu bổ sung phương án nâng cấp đường sắt ...
Trung Quốc hiện có gần 30.000 km đường sắt cao tốc. Hầu hết đô thị lớn ở Trung Quốc được kết nối qua các tuyến đường sắt cao tốc, có thể được chia thành hai nhóm theo tốc độ là 300 - 350 km/h và 200 - 250 km/h (bao …
Đường sắt cao tốc ở các nước châu Á như Nhật Bản và Trung Quốc chủ yếu được vận hành ở tốc độ 200-250 km/h, đảm bảo hiệu quả vận chuyển hành khách và hàng hóa với chi phí hợp lý. Vừa qua, Bộ Giao thông Vận tải đề …
(Dân trí) - Bộ GTVT tính toán đầu tư dự án đường sắt có vận tốc 350km/h, ứng với 58,7 tỷ USD, trong khi đó Bộ KH-ĐT nghiên cứu tàu chạy 200km/h và mức đầu tư 26 tỷ USD. Đại diện Tư vấn thiết kế cho rằng, dù thế nào cũng không thể có đường sắt tốc độ cao với mức đầu tư rẻ hơn tới 32 tỷ USD…
ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC ĐẦU TIÊN CỦA ĐÔNG NAM Á ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ 欄 Hôm 11/7 vừa qua, CREC (China Railway Engineering Corporation) đã lắp đặt xong hộp...
Đường sắt cao tốc tại Nhật Lịch sử đường sắt cao tốc Nhật Bản Định nghĩa đường sắt cao tốc. Đường sắt cao tốc là một kiểu vận tải hành khách đường sắt hoạt động nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ đường sắt thông thường. Liên minh Châu Âu đã định nghĩa chi tiết tốc độ của đường sắt ...